Sự tác động, rủi ro và công bố bền vững của biến đổi khí hậu đã thu hút sự quan tâm ngày càng tăng trong lĩnh vực kinh tế và tài chính nhằm hướng tới Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hiệp Quốc (SDGs). Trong lĩnh vực tài chính về biến đổi khí hậu, các sáng kiến toàn cầu về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) và môi trường, xã hội và quản trị (ESG) đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy doanh nghiệp tham gia tích cực vào các báo cáo về môi trường và rủi ro khí hậu như một tiêu chí trung tâm để đánh giá mức độ thân thiện với môi trường của doanh nghiệp.
Ủy ban Công tác về Báo cáo tài chính liên quan đến biến đổi khí hậu (TCFD) là một sáng kiến toàn cầu hướng tới nhiều bên tham gia (như ngân hàng, nhà đầu tư, công ty bảo hiểm và chính phủ) ở nhiều quốc gia khác nhau (như New Zealand, Hoa Kỳ và Nhật Bản). Nghiên cứu này đánh giá vai trò quan trọng của thị trường tài chính và tác động đối với các bên tham gia khác nhau, từ nhà cung cấp đến người ủng hộ của TCFD, từ đó hệ thống lại về giá trị của TCFD trong việc thúc đẩy đầu tư bền vững và tài chính cho biến đổi khí hậu.
Điểm mới của nghiên cứu “Climate Risk Disclosures and Global Sustainability Initiatives: A Conceptual Analysis and Agenda for Future Research” của Ngô Đăng Thành và nhóm tác giả công bố trên tạp chí , 32(6) là đánh giá lại về TCFD trên quy mô toàn cầu. Từ đó, kết quả nghiên cứu góp phần đánh giá quá trình thực thi, kết quả và đề xuất nội dung nghiên cứu trong tương lai về báo cáo tài chính liên quan đến biến đổi khí hậu.
THÔNG TIN BÀI BÁO
Ngo, T., Le, T., Ullah, S., & Trinh, H. H. (2023). Climate Risk Disclosures and Global Sustainability Initiatives: A Conceptual Analysis and Agenda for Future Research. Business Strategy and the Environment, 32(6), 3705-3720.
>>
THÔNG TIN TÁC GIẢ TRƯỜNG bet365 ee
PGS.TS. Ngô Đăng Thành là giảng viên Khoa Kinh tế Chính trị, Trường bet365 ee – ĐHQGHN. Hướng nghiên cứu và giảng dạy chính của ông gồm: Phân tích năng suất và hiệu quả kỹ thuật, phương pháp bao dữ liệu (DEA), phương pháp biên ngẫu nhiên (SFA), tài chính - ngân hàng.
Nghiên cứu “Would external debts promote sustainable development in emerging and low-income countries?” của nhóm tác giả Lưu Ngọc Hiệp, Lưu Hạnh Nguyên ...
Chi tiếtThị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đã tăng trưởng mạnh nhờ các chính sách mới, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế so với các nước phát triển trong khu ...
Chi tiếtCác doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ (MSMEs) với hơn nửa triệu người lao động chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực kinh tế tư nhân toàn cầu. Một câu hỏi quan ...
Chi tiếtCác mô hình và yếu tố dự báo tham nhũng theo không gian và thời gian là gì? Các nghiên cứu hiện tại đã tiếp cận câu hỏi này thông qua thống kê mô tả hoặc ...
Chi tiếtNhằm trả lời câu hỏi “Chánh niệm ảnh hưởng như thế nào đến ý định mua hàng của khách hàng trong bối cảnh kết nối vận tải trực tuyến tại Việt Nam?”, nghiên ...
Chi tiếtSự cân đối giữa lợi nhuận và rủi ro của cổ phiếu (tức tỷ lệ Sharpe - SR) là một chỉ số quan trọng để tối ưu hóa danh mục đầu tư. Trong những năm qua, yếu ...
Chi tiếtViệc xây dựng các doanh nghiệp công nghiệp trở nên cần thiết hơn trong những năm gần đây. Điều quan trọng là các nhà quản lý dự án phải ước tính toàn bộ ...
Chi tiếtTrong bối cảnh biến đổi khí hậu và nhu cầu cấp thiết về bảo tồn năng lượng, việc hiểu rõ các yếu tố thúc đẩy hành vi tiết kiệm năng lượng trở nên cực kỳ ...
Chi tiết